1. Diễn đàn SEO chất lượng, rao vặt miễn phí có PA, DA cao: okmen.edu.vn | batdongsan24h.edu.vn | aiti.edu.vn | vnmu.edu.vn | dhtn.edu.vn
    Dismiss Notice
    • ĐT: 0939 713 069
    • Mail: tanbomarketing@gmail.com
    • Skype: dangtanbo.kiet
    Dismiss Notice

Bàn thờ tổ tiên đón Tết của người Sài Gòn

* Diễn đàn SEO Rao Vặt, SEO Bất Động Sản Online Việt Nam
* baophuc.vn Cong ty cửa tự động tại Tp HCM
* Báo giá, thi công, lắp đặt cổng tự động tại Tp HCM
* Phân phối,lắp đặt cổng trượt tự động BFT
* Thi công cửa cổng tự động nhập khẩu chính hãng
* Chuyên cửa bệnh viện Nabco - Nhật Bản
* Báo giá Trọn gói Thi công Cửa Tự Động
* Okmen Diễn Đàn SEO Online Việt Nam Luôn Luôn Chia Sẻ
* Theo dõi Chuanmen.edu.vn trên Google News

Thảo luận trong 'Nội Thất - Ngoại Thất - Xây Dựng' bắt đầu bởi phamyen, 18/1/17.

  1. phamyen
    Offline

    phamyen admin

    Cứ mỗi độ xuân về, tết đến, bàn thờ tổ tiên trong căn nha xinh của người Việt Nam là nơi được chưng dọn rực rỡ và tôn kính nhất.

    [​IMG]

    Người Sài Gòn cố cựu là thế hệ con cháu của thế hệ người Việt Nam gốc miền Trung vào Nam khai phá từ thế kỷ 17 đã có tập quán bài trí bàn thờ tổ tiên mang dấu ấn quê xưa.

    Bàn thờ tổ tiên đặt ở vị trí nào?

    Những bậc cao niên cho biết rằng từ thời Hậu Lê (thế kỷ 15) đã có quy định về số gian nhà: nhà 1 gian để thờ, nhà 3 gian cho dân, nhà 5 gian và 7 gian dành cho quan, nhà 9 gian trở lên của vua.

    Nhà luôn có số gian lẻ bởi vì gian chính giữa dùng để thờ phụng, diễn ra các lễ hội gia đình và tiếp khách quan trọng, còn các gian khác ở hai bên phục vụ cho các sinh hoạt khác, tạo nên sự cân đối.
    Trong nhà của người dân Việt, không gian trang trọng nhất dành làm nơi đặt bàn thờ tổ tiên chính là gian giữa, để bày tỏ tấm lòng thành kính của lớp hậu sinh đối với các bậc tiền nhân.

    Tuy nhiên, thời gian trôi qua, nhà cửa có nhiều thay đổi, khiến cho cấu trúc nhà ba gian trở thành của hiếm. Mặc dù trong căn nhà hiện đại không còn số gian để phân định đâu là gian giữa, nhưng người Sài Gòn thường dành nơi trang trọng nhất trong nha xinh để đặt bàn thờ tổ tiên để bày tỏ tấm lòng thảo hiếu và đồng thời khẳng định mình là người Việt Nam.


    Từ bình hoa, đĩa trái cây…

    [​IMG]

    Bàn thờ tổ tiên của người Việt Nam ở các tỉnh phía Bắc thường bài trí theo nguyên tắc đăng đối: cặp chân đèn, cặp bình hoa đều đặt ở hai bên trái phải của bàn thờ, còn những thứ có một thì đưa vào chính giữa: đỉnh trầm (miền Nam gọi là lư hương), bát nhang (miền Nam gọi là lư nhang), đĩa trái cây…

    Bàn thờ tổ tiên của người Sài Gòn cũng đặt lư hương và lư nhang ở giữa và cặp chân đèn vẫn đặt hai bên trái phải, nhưng bình hoa thì chỉ có một và đặt bên trái bàn thờ theo hướng từ trong nhà nhìn ra cửa, còn đĩa trái cây thì đặt trên cái chò (vật kê bằng gỗ có ba chân) bên phải bàn thờ theo hướng từ trong nhà nhìn ra cửa.

    [​IMG]

    Bàn thờ tổ tiên của người Việt Nam bài trí lư nhang ở giữa cặp chân đèn và trước lư hương

    Cách bài trí bàn thờ như vậy, người Sài Gòn nói là theo quy tắc “đông bình, tây quả”. Ý nghĩa thứ nhất của việc bài trí này là đặt bình hoa và đĩa trái cây trên bàn thờ tổ tiên tuân theo quy luật của trời đất: mặt trời mọc ở đông, lặn ở tây; cây ra hoa trước, rồi mới kết quả.

    [​IMG]

    Ý nghĩa thứ hai của việc gọi phía trái bàn thờ (theo hướng từ trong nhà nhìn ra cửa) đặt bình hoa là hướng đông và phía phải bàn thờ đặt đĩa trái cây là hướng tây, để ngụ ý rằng bàn thờ tổ tiên đang quay về hướng Nam.

    Khi tổ tiên nhìn hướng Nam thì tổ tiên rất linh thiêng để phù hộ nhiều mặt cho con cháu, có lẽ theo lời dạy của Khổng Tử: “Thánh nhân nam diện nhi thính thiên hạ” (Bậc Thánh nhân nhìn về hướng Nam mà lắng nghe thiên hạ).


    Bàn thờ ông bà ngày tết của một gia đình Huế –

    … Đến cặp chân đèn

    [​IMG]

    Cặp chân đèn là dụng cụ đặt trên bàn thờ, dùng để cắm cây đèn cầy (nến) lên cho ánh sáng tỏa ra rộng khắp. Chân đèn thường được đúc bằng đồng, nhưng cũng có chân đèn bằng gỗ hay bằng gốm…

    Thời nay đã có những cặp chân đèn bằng plastic gắn bóng đèn điện sơn đỏ, có hình dạng giống như hột dưa.

    Ý nghĩa thứ nhất của cặp chân đèn là biểu tượng cho hai vầng nhật nguyệt, tức mặt trời và mặt trăng. Nói rộng ra, cặp chân đèn biểu tượng cho âm dương, cho trời đất, chứng giám lòng thành của người đang cầu khẩn, bái lạy trước bàn thờ.

    Trong hôn lễ của người Sài Gòn, nghi thức “lên đèn” là nghi thức thắp sáng hai cây đèn cầy cắm trên cặp chân đèn, nhằm biểu tượng rằng hai vầng nhật nguyệt chứng giám cho đôi tân lang, tân giai nhân sống hạnh phúc trọn đời bên nhau…

    Ý nghĩa thứ hai thiết thực hơn, đó là soi sáng cho toàn khu vực bàn thờ với những lễ vật thơm thảo do thế hệ con cháu dâng cúng, thuận tiện cho tổ tiên về thượng hưởng.

    theo mau thiet ke biet thu dep tổng hợp
     

    Lưu ý: Vui lòng đăng đúng chuyên mục để tránh bị ảnh hưởng khi bài viết bị xoá. Đồng thời bài viết nên có nhiều bình luận càng tốt để tránh ảnh hưởng vì vi phạm DMCA nếu sử dụng nội dung gốc.
    Nguồn: chuanmen.edu.vn

    Phụ trách truyền thông

    Công ty TNHH Thiết Bị Tự Động Bảo Phúc

    Chỉnh sửa cuối: 17/4/17
    Hệ thống backlink miễn phí 70/500 tên miền edu.vn - Đăng ký ngay khi còn mở GET BACKLINK

Chia sẻ trang này