1. Diễn đàn SEO chất lượng, rao vặt miễn phí có PA, DA cao: okmen.edu.vn | batdongsan24h.edu.vn | aiti.edu.vn | vnmu.edu.vn | dhtn.edu.vn
    Dismiss Notice
    • ĐT: 0939 713 069
    • Mail: tanbomarketing@gmail.com
    • Skype: dangtanbo.kiet
    Dismiss Notice

Cách thờ Bà Chúa Tiên | Thông tin chi tiết và lịch lễ hội thờ cúng

* Diễn đàn SEO Rao Vặt, SEO Bất Động Sản Online Việt Nam
* baophuc.vn Cong ty cửa tự động tại Tp HCM
* Báo giá, thi công, lắp đặt cổng tự động tại Tp HCM
* Phân phối,lắp đặt cổng trượt tự động BFT
* Thi công cửa cổng tự động nhập khẩu chính hãng
* Chuyên cửa bệnh viện Nabco - Nhật Bản
* Báo giá Trọn gói Thi công Cửa Tự Động
* Okmen Diễn Đàn SEO Online Việt Nam Luôn Luôn Chia Sẻ
* Theo dõi Chuanmen.edu.vn trên Google News

Thảo luận trong 'Nội Thất - Ngoại Thất - Xây Dựng' bắt đầu bởi hoangpr, 11/5/22.

  1. hoangpr
    Offline

    hoangpr admin

    Bà Chúa Tiên hay còn được gọi là Bà Chúa Ngọc là vị thần được người dân miền Nam rất tôn sùng nên đã lập đền thờ bà. Bà cũng được các vị vua nhà Nguyễn phong vào bậc thượng đẳng thần – bậc thần cao nhất. Nếu bạn chưa biết cách thờ Bà Chúa Tiên như thế nào? Hay thời gian diễn ra lễ hội Bà Chúa Tiên thì cùng tìm hiểu ngay dưới đây nhé.
    [​IMG]
    Cách thờ Bà Chúa Tiên | Thông tin chi tiết và lịch lễ hội thờ cúng
    Tìm hiểu sự tích Bà Chúa Tiên
    Cách thờ Bà Chúa Tiên bắt đầu bằng sự tích về Bà Chúa Tiên thì bà là người Chiêm Thành (người Chăm). Bà không giáng thế mà là một vị thần dựa trên truyền thuyết được nhân dân phụng thờ hàng trăm năm trước. Những cư dân Việt và Chăm thờ phụng bà đều hợp thức hóa sự tích về bà chúa theo một cách riêng để gần gũi với cuộc sống nhất.

    Sự tích người Chăm truyền tụng trong nhân gian như sau: Nữ thần Poh Nagar do bọt biển và ánh mây trời sinh ra ngoài biển khơi. Một ngày nọ, khi nước biển dâng lên để đưa bà về bến sống Yjatran ở Kauthara (Cù Huân) thì sấm trời cùng gió biển nổi lên báo tin bà giáng thế cho muôn loài biết. Ngay lúc ấy, các nguồn nước dồn thành sông, núi cũng tự động hạ thấp xuống để đón mừng Bà Chúa Ngọc linh thiêng.

    Khi bà bước lên bờ thì cây cao cũng tự động cong xuống tỏ lòng thần phục, chim muông kéo đến chầu hai bên đường, hai cỏ xinh tươi rực rỡ hơn theo mỗi bước chân của bà. Rồi thần thiên y ana hóa phép cho hiện ra cung điện nguy nga, hóa ra trầm hương cùng lúa bắp.

    Cách thờ Bà Chúa Tiên
    Bà Chúa Tiên được nhân dân truyền tụng linh thiêng, luôn phù hộ độ trì cho người có tâm. Nhân dân thường xuyên đến đền thờ chúa bà cầu sức khỏe, bình an, muôn sự thuận hòa, tốt tươi. Bên cạnh những cách thờ bà chúa Tiên truyền thống lễ chúa bà thì không thể không có một quanh oản đường thành tâm dâng tiến.

    [​IMG]
    Cách thờ Bà Chúa Tiên | Thông tin chi tiết và lịch lễ hội thờ cúng
    Theo nhu cầu và xu hướng hiện nay, người ta khuyến khích dâng oản đường lên bàn thờ chúa Tiên được trang trí cầu kỳ cách điệu vỏ bọc ngoài hơn là những quanh oản bọc giấy bóng kiếng đơn giản khi xưa. Oản đường trên mâm lễ vừa đẹp, vừa sang lại vừa đại diện nhiều ý nghĩa tốt lành giúp gia chủ cầu lộc, cầu tài, cầu bình an, may mắn.

    Oản dâng bà chúa Tiên
    Oản Cô Tâm tạo ra một dòng sản phẩm Oản Tài Lộc vừa đẹp, vừa sang, vừa chất lượng lại mang ý nghĩa tài lộc may mắn phục vụ tối đa nhu cầu cúng lễ của con hương, đệ tử muôn phương.

    Tượng bà chúa Tiên
    Tượng thờ Bà Chúa Ngọc hiện đang được đặt tại chính điện Tháp Bà (kalan Po Nagar). Tượng bà được đặt trên một cái bệ có vòi luôn hướng về Bắc gọi là Snana – droni. Bệ này dùng để thoát nước khi làm lễ tắm tượng, vì dưới chân bệ có đường thoát nước gọi là Soma sutre xuyên qua tường tháp ra ngoài.

    Tượng nữ thần được đúc khắc công phu bằng đá hoa cương màu đen. Tượng thần khoác y phục màu vàng ánh kim, đầu đội mũ miện gắn kim sa, cổ đeo vòng ngọc. Nữ thần ngồi xếp bằng trên một đài sen hau lớp cánh. Sau lưng là phiến đá lớn hình lá đề chạm kỹ hai mặt. GS. Trần Quốc Vượng cho biết tuy là tượng nữ thần Mẹ của vương quốc nhưng vì đặt trên một bệ Yoni nên tượng được thể hiện với dạng Uma (tức vừa là vợ & vừa là một cách thể hiện thần Civa). Với 4 tay cầm các linh vật khác nhau (bên trong cái Uma) và đôi tay thứ 5 để trên đầu gối, bàn tay trái úp, bàn tay phải mở rộng, vuông góc với cổ tay trong thể cặp Linga – Yoni.

    Cách thờ bà chúa Tiên xuất phát từ tục thờ bà Ponagar của người Chăm. Nói đúng hơn người Việt khi đến định cư đất này đã Việt hóa tục thờ Bà mẹ xứ sở của người Chăm.

    Từ đó, tục thờ chúa bà bắt đầu được mở rộng và phát triển. Vốn là Chúa Xứ Thánh Mẫu hay Chúa Xứ Nguyên Nhung là thần phù hộ nông dân trong một ấp bắt nguồn từ Uma tức nữ thần Bảo Tồn thuộc đạo Bà La Môn tại Ấn Độ. Nữ thần được người Chăm biến thành Poh Nagar và được người Việt biến thành Ngung Mang nương – vị thần phù hộ người đi khai hoang. Từ đó cứ khi nào khai hoang được miền đất mới là thì lưu dân lại xây dựng một ngôi miếu thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu hay Bà Chúa Ngọc. Do vậy mà ở Tiền Giang có hàng trăm ngôi miếu thờ, đa số tập trung tại Cai Lậy, Cái Bè, Châu Thành, Chợ Gạo, …

    Cách thờ bà chúa Tiên với những nghi lễ truyền thống đậm màu sắc văn hóa địa phương. Lễ hội điện Hòn Chén vừa là lễ Vía Mẹ, mà không chỉ những người theo Thiên Tiên Thanh Giáo mà còn là của những người theo đạo thờ mẹ, đạo hiếu, đạo làm người.

    Nguồn: https://banthoviet.com.vn/cach-tho-ba-chua-tien-thong-tin-chi-tiet-va-lich-le-hoi-tho-cung.html
     

    Lưu ý: Vui lòng đăng đúng chuyên mục để tránh bị ảnh hưởng khi bài viết bị xoá. Đồng thời bài viết nên có nhiều bình luận càng tốt để tránh ảnh hưởng vì vi phạm DMCA nếu sử dụng nội dung gốc.
    Nguồn: chuanmen.edu.vn

    Phụ trách truyền thông

    Công ty TNHH Thiết Bị Tự Động Bảo Phúc

    Hệ thống backlink miễn phí 70/500 tên miền edu.vn - Đăng ký ngay khi còn mở GET BACKLINK

Chia sẻ trang này